Hỏi - đáp: quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi đối với người lao động

Câu hỏi:
  • Hỏi: Xin cho biết: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi?

  • Câu trả lời:
  •    

    Trả lời: Bộ Luật Lao động (năm 2012) quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi đối với người lao động như sau:

    1. Thời giờ làm việc tiêu chuẩn

    - Không quá 8 giờ trong 1 ngày hoặc 48 giờ trong 1 tuần. NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho NLĐ biết.

    - Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ 1-2 giờ đối với NLĐ làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; lao động là người cao tuổi, tàn tật hoặc chưa thành niên.

    2. Thời giờ làm thêm

    + NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận làm  thêm  giờ trong các trường hợp sau:

    - Xử lư sự cố trong sản xuất.

    - Giải quyết công việc cấp bách không thể tŕ hoăn.

    - Xử lư kịp thời các mặt hàng tươi sống, công ŕnh xây dựng và sản phẩm do ỹ nghiêm ngặt của công nghệ không thể bỏ dở.

    - Giải quyết công việc đ̣i hỏi lao động có tŕnh độ chuyên môn kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời.

    + Số giờ làm thêm trong 1 ngày (trong điều kiện b́nh thường) không quá 4 giờ. Tổng số giờ làm thêm trong 1 tuần không quá 16 giờ. Tổng số giờ làm thêm trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ. Hàng tuần NLĐ được nghỉ ít nhất 1 ngày (24 giờ liên tục).

    + Thời giờ làm thêm không vượt quá 50% số giờ làm việc được quy định trong mỗi ngày đối với từng loại công việc; trường hợp quy định thời giờ làm việc theo tuần th́ tổng cộng thời giờ làm việc b́nh thường và giờ làm thêm trong 1 ngày không vượt quá 12 giờ. Tổng số giờ làm thêm trong 1năm không được quá 200 giờ.

    + Trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ trong 1 năm.

    Khi tổ chức làm thêm giờ từ trên 200 đến 300 giờ trong 1 năm, ngoài việc phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc và điều kiện chung của việc làm thêm giờ, DN c̣n phải thoả thuận với BCH Công đoàn cơ sở hoặc BCH Công đoàn lâm thời tại DN.

    3. Những ngày nghỉ lễ, tết, NLĐ được hưởng nguyên lương

    - Tết dương lịch: 1 ngày

    - Tết âm lịch: 4 ngày

    - Ngày Chiến thắng 30/4: 1 ngày

    - Ngày Quốc tế Lao động 1/5: 1 ngày

    - Ngày Quốc khánh 2/9: 1 ngày

    Nếu những ngày nghỉ trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần th́ NLĐ được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.

    4. Những ngày nghỉ phép hàng năm, NLĐ được hưởng nguyên lương:

    + NLĐ có 12 tháng làm việc tại 1 DN hoặc với 1 NSDLĐ th́ được nghỉ hàng năm:

    - 12 ngày với người làm công việc trong điều kiện b́nh thường.

    - 14 ngày với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt hoặc với người dưới 18 tuổi.

    - 16 ngày với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt.

    Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc tại 1 DN hoặc với 1 NSDLĐ, cứ 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày.

    NLĐ do thôi việc hoặc v́ các lư do khác mà hưa nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, th́ được trả lương những ngày chưa nghỉ.

    + NLĐ có dưới 12 tháng làm việc th́ thời gian nghỉ hàng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc hoặc được thanh toán bằng tiền.

    5. Những ngày nghỉ về việc riêng, NLĐ được hưởng nguyên lương

    - Kết hôn: nghỉ 3 ngày.

    - Con kết hôn: nghỉ 1 ngày.

    - Bố mẹ (cả bên vợ, bên chồng) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết: nghỉ 3 ngày.


  •  Các câu hỏi khác
  •        Không muốn tăng ca để ở nhà chăm sóc con
  •        Chính sách trợ cấp cho trẻ em mầm non là con của công nhân lao động tại các khu công nghiệp.
  •        Các trường hợp mắc bệnh nan y được xem xét giải quyết hưởng BHXH một lần
  •        Chế độ tai nạn lao động
  •        Điểm mới của Luật Trẻ em năm 2016
  • ĐẶT CÂU HỎI


      





    Thư viện Video

    Liên kết khác

    Các ca khúc về Công đoàn

    Lượt truy cập

    Free Website Hit Counter